Săn bắt động vật hoang dã có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Công ty tư vấn pháp luật tại tphcm Nguyễn Trần và Cộng Sự xin giải đáp của một bạn tên T về việc mua bán các động vật hoang dã

1. Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đó, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.



2. Phạt tù từ hai năm đến bảy năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Sử dụng công cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm;

d) Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc vào thời gian bị cấm;

đ) Gây hậu quả nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

- Theo quy định trong danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ tại phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ thì CẦY HƯƠNG không nằm trong danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ. Tuy nhiên hành vi săn bắt thú rừng trái pháp luật sẽ bị xử phạt như sau:

- Căn cứ vào khoản 1,2,3 Điều 21 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản nay được sửa đổi bởi Nghị định số 40/2015/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản mức xử phạt sẽ là:

I BUILT MY SITE FOR FREE USING