CHIA SẺ NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT TRƯỚC KHI THÀNH LẬP CÔNG TY

Hướng dẫn cho các bạn cách thành lập một công ty

Thành lập một công ty không phải là việc đơn giản. Đó là phải xác định và đảm bảo được đủ ba nguồn vốn:

- Vốn ý tưởng

- Vốn cơ sở vật chất

- Vốn quản lý điều hành và con người

Bạn cũng có thể nhờ sử dụng  các dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp tại tphcm họ sẻ hỗ trợ bạn nhanh hơn đở mất thời gian hơn

Ba loại vốn này là ba thành phần chính trong việc thành lập công ty của bạn. Có một số chuyên gia khi đánh giá khả năng thành công của môt doanh nghiệp, họ dựa vào ba tiêu chí: mục đích đúng, con người đúng và hành động đúng. Tôi cho rằng mục đích nằm trong phần vốn ý tưởng, con người nằm trong phần vốn công nghệ, và hành động nằm trong phần vốn quản lý.

Ba loại vốn này sẽ bao trùm hết các góc độ mà một người nào đó đặt ra, khi nhận định, đánh giá về một doanh nghiệp.

Theo bạn, phải làm gì để bắt đầu với những bước cơ bản ở trên trước khi thành lập công ty cho riêng mình? Bạn đã có những ý tưởng sơ khởi trong đầu chưa? Bạn đã chuẩn bị kỹ càng cho sự khởi đầu này chưa? Bạn có nghĩ đến một người bạn đồng hành giỏi? Bạn có cần chia sẻ ý tưởng với người bạn đó? Bạn mong muốn tương lai sẽ trở thành bức tranh doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ với văn hóa tinh thần và giá trị chứ?

Hiện tại, công ty Luật Nguyễn Trần và Cộng sự đang là sự lựa chọn hàng đầu cho những bạn trẻ cần tư vấn về ý tưởng và những điều cần biết trước khi thành lập công ty, tạo dựng sự nghiệp của riêng mình. Chúng tôi luôn chú trọng đến tinh thần và giá trị cốt lõi của mỗi một nhà doanh nhân trẻ khi đứng trên con đường sự nghiệp. Đồng hành cùng công ty Luật Nguyễn Trần và Cộng sự, chúng tôi sẽ cho bạn thấy tương lai của một doanh nghiệp văn minh, phát triển và đầu tư hiệu quả.

Đọc thêm  

TƯ VẤN LUẬT – NGHỀ CỦA GIỮ GÌN PHẨM GIÁ VÀ DANH DỰ

Giữ gìn phẩm giá, danh dự tiêu chuẩn quan trọng nhất trong các tiêu chuẩn đạo đức về quan hệ với khách hàng. Tại công ty tư vấn Luật Nguyễn Trần và Cộng sự, quan hệ đó là “lửa thử vàng” với mỗi con người hành nghề luật sự như chúng tôi

Giữ gìn phẩm giá, danh dự tiêu chuẩn quan trọng nhất trong các tiêu chuẩn đạo đức về quan hệ với khách hàng. Tại công ty tư vấn Luật Nguyễn Trần và Cộng sự, bạn sẻ được tư vấn pháp luật tại tphcm

 quan hệ đó là “lửa thử vàng” với mỗi con người hành nghề luật sự như chúng tôi. Uy tín, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp của chúng tôi đều xuất phát từ mối quan hệ này.


Bên cạnh đó, quan hệ đồng nghiệp là chuẩn mực ứng xử trong giới luật sư. Trong một tổ chức đề cao tính tự quản như Luật Nguyễn Trần và cộng sự, quy tắc đạo đức nghề nghiệp phải đặt ra được những tiêu chuẩn đòi hỏi mỗi luật sư phải coi uy tín của đồng nghiệp và uy tín của giới là uy tín của chính mình đối với khách hàng, để mang lại sự tốt đẹp nhất đến với khách hàng và khiến mỗi khách hàng đều hạnh phúc, hài lòng. Như thế, mỗi niềm vui của khách hàng cũng chính là niềm hạnh phúc của chúng tôi.

Ngoài ra, chúng tôi luôn tích cực rèn giũa để tâm trong sáng, xây dựng, ban hành quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp là bước ban đầu để Luật Nguyễn Trần quản lý hoạt động trong công việc. Đặc biệt là biến những quy phạm khô khan thành hiện thực sinh động trong đời sống cũng như hoạt động hành nghề của mỗi luật sư.

Theo dự thảo điều lệ của liên đoàn, tổ chức giám sát việc tuân thủ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư là trách nhiệm của thường vụ Liên đoàn. Nhưng thường vụ cũng chỉ là những cá nhân luật sư, không thể “trăm tay ngàn mắt” bao quát từng ngõ ngách trong đời sống hàng ngày của luật sư thành viên. Cho nên, để quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư trở thành hiện thực sinh động, đội ngũ luật sư của Luật Nguyễn Trần và Cộng sự luôn tự ý thức được phẩm giá và uy tín để tự điều chỉnh được hành vi của mình.

Thống nhất mối quan hệ giữa “nói và làm” trong đạo đức nghề nghiệp đối với mỗi người là một điều rất khó khăn. Phẩm giá và uy tín của mỗi luật sư không phải do ai ban cho hoặc sẵn có mà là kết quả của quá trình tu dưỡng bền bỉ, được tích lũy bằng tri thức, các kỹ năng hành nghề và hành vi đạo đức của bản thân luật sư.

“Vạn pháp do tâm”, nếu rèn giũa để cái tâm trong sáng hiện ra thì mọi tình huống phức tạp xảy ra trong đời sống cá nhân và hành nghề của từng luật sư đều sẽ trở nên đơn giản! Đó là nguyên tắc sống của những con người trong Công ty Luật Nguyễn Trần và Cộng sự.

Đọc thêm  
Hỏi đáp khi cho người khác mượn đi xe rồi bán có lấy lại được không

Hỏi đáp khi cho người khác mượn đi xe rồi bán có lấy lại được không

Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi

Công ty luật Nguyên Trần xin trả lời các câu hỏi cảu môt bạn tên N gửi đến cho chúng tôi khi cho người khác mượn đi xe rồi bán có lấy lại được không

Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản


1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:

a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức vi phạm pháp luật rồi bỏ trốn;

b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

2. Phạt tù từ hai năm đến bảy năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây.




a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

đ) Tái phạm nguy hiểm;

e) Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây.

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

4. Phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.

Đọc thêm  
Săn bắt động vật hoang dã có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Săn bắt động vật hoang dã có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm

Công ty tư vấn pháp luật tại tphcm Nguyễn Trần và Cộng Sự xin giải đáp của một bạn tên T về việc mua bán các động vật hoang dã

1. Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đó, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.



2. Phạt tù từ hai năm đến bảy năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Sử dụng công cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm;

d) Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc vào thời gian bị cấm;

đ) Gây hậu quả nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

- Theo quy định trong danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ tại phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ thì CẦY HƯƠNG không nằm trong danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ. Tuy nhiên hành vi săn bắt thú rừng trái pháp luật sẽ bị xử phạt như sau:

- Căn cứ vào khoản 1,2,3 Điều 21 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản nay được sửa đổi bởi Nghị định số 40/2015/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản mức xử phạt sẽ là:

Đọc thêm  

Bị quấy rối làm phiền thì nên xử lý thế nào?

Công ty tư vấn luật tại tphcm với nhiều câu hỏi mà bạn đặt ra cho chúng tôi xin giải đáp với các bạn Bị quấy rối làm phiền thì nên xử lý thế nào?

Công ty tư vấn luật tại tphcm với nhiều câu hỏi mà bạn đặt ra cho chúng tôi xin giải đáp với các bạn Bị quấy rối làm phiền thì nên xử lý thế nào?

Điều 103. Tội đe dọa giết người


1. Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe dọạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a) Đối với nhiều người;

b) Đối với người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;

c) Đối với trẻ em;

d) Để che giấu hoặc trốn tránh việc bị xử lý về một tội phạm khác.

Điều 121. Tội làm nhục người khác

1. Xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác sẽ bị cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm:

a) Phạm tội nhiều lần;

b) Đối với nhiều người;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Đối với người thi hành công vụ;

đ) Đối với người đỡ đầu, chăm sóc, nuôi dưỡng, chữa bệnh cho mình.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Tuỳ theo tính chất hành vi của cậu bạn, bạn hãy khởi kiện với tội danh tương ứng. Nếu việc đe doạ giết người đạt đến giới hạn khiến bà ngoại và bạn cảm thấy lo sợ việc này sẽ xảy ra, thì bạn hãy khởi kiện tội đe dọa giết người. Nếu hành vi ở mức độ nhẹ hơn, mới chỉ đe doạ bằng lời thì bạn hãy khởi kiện với tội làm nhục người khác.

Đọc thêm  

Buôn bán trái phép ma túy và hình thức phạm tội

Nhiều bạn đặt câu hỏi cần tư vấn pháp luật tại tphcm mà bạn có thể Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy

Nhiều bạn đặt câu hỏi cần tư vấn pháp luật tại tphcm mà bạn có thể 

Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy

1. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

2. Phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội nhiều lần;

c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;

e) Lợi dụng trẻ em và buôn bán chu cấp ma túy cho trẻ em;

g) Thuốc phiên, cần sa dưới dạng nhựa hoặc cao co ca có trọng lượng từ 500g đến 1kg;

h) Heroin và Cocain có trọng lượng từ 3g đến 50g;

i) Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây cô ca có trọng lượng từ mười kilôgam đến dưới hai mươi lăm kilôgam;

k) Thuốc phiện khô dưới dạng quả có trọng lượng từ 50g đến dưới 200g;

l) Thuốc phiện tươi có trọng lượng từ mười kilôgam đến dưới năm mươi kilôgam;

m) Các chất kích thích, ma túy dưới thể rắn có trọng lượng từ hai mươi gam đến dưới một trăm gam;

n) Các dạng chất ma túy thể lỏng có trọng lượng tờ 100ml đến 250ml;

o) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm g đến điểm n khoản 2 điều này;

p) Tái phạm nguy hiểm.

Ngoài ra còn có trường hợp bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm, chi tiết có thể xem thêm tại đây.

Đọc thêm  

Trả lời câu hỏi Mua lại tài sản bị đánh cắp có phạm tội hay không?

Trong trường hợp giao dịch dân sự mua bán giữa bạn và người bán là giao dịch hợp pháp. Đối tượng mua bán

Trả lời câu hỏi Mua lại tài sản bị đánh cắp có phạm tội hay không?

 Nếu bạn mong muốn cần nhận được sự hỗ trợ tốt nhất của chúng tôi tại văn phòng luật hồ chí minh

Trong trường hợp giao dịch dân sự mua bán giữa bạn và người bán là giao dịch hợp pháp. Đối tượng mua bán được xác định là tài sản do phạm tội mà có. Vấn đề trách nhiệm hình sự chỉ được đặt ra khi biết rõ đây tính chất của tài sản này là do phạm tội mà có. Theo đó, Điều 250 Bộ luật hình sự đã quy định rõ:

Điều 250: Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có

1. Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm .

2. Phạt tù từ hai năm đến bảy năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp ;

c) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn;

d) Thu lợi bất chính lớn;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm:

a) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị rất lớn;

b) Thu lợi bất chính rất lớn.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

a) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị đặc biệt lớn;

b) Thu lợi bất chính đặc biệt lớn.

5. Người phạm tội có thể bị phạt tùy vào mức độ nguy hiểm từ 3 triệu đồng cho tới 30 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.

Đọc thêm  

Trả lời câu hỏi Trách nhiệm của bên gây tai nạn giao thông?

Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền,

Điều 584. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.

Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ

1. Người điều khiển giao thông đường bộ mà vi phạm và an toàn giao thông đường ảnh hưởng sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt tù cải tạo không giam giữ từ 6 tháng đến mười năm.

2. Trong các trường hợp dưới đây, người phạm tội sẽ bị phạt từ 3 năm đến 10 năm:

a) Không được cấp giấy phép lái xe theo qui định;

b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng;

c) Gây tai nạn và cố rũ bỏ trách nhiệm hoặc cố ý không giúp người bị nạn;

d) Không tuân thủ theo hiệu của người điều khiển giao thông hoặc người đang làm nhiệm vụ;

đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.

4. Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm."

Đọc thêm  

Mức án phí phải nộp khi làm đơn ly hôn

Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập trong vụ án dân sự phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm, người kháng cáo theo thủ tục

“Điều 146. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí

1. Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập trong vụ án dân sự phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm, người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, trừ trườsng hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí.

2. Người nộp đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự phải nộp tiền tạm ứng lệ phí giải quyết việc dân sự đó, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí.

Đối với yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn thì vợ, chồng có thể thỏa thuận về việc nộp tiền tạm ứng lệ phí, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí theo quy định của pháp luật. Trường hợp vợ, chồng không thỏa thuận được người nộp tiền tạm ứng lệ phí thì mỗi người phải nộp một nửa tiền tạm ứng lệ phí.

Điều 147. Nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm

1. Đương sự phải chịu án phí sơ thẩm nếu yêu cầu của họ không được Tòa án chấp nhận, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải chịu án phí sơ thẩm.

2. Trường hợp các đương sự không tự xác định được phần tài sản của mình trong khối tài sản chung và có yêu cầu Tòa án giải quyết chia tài sản chung đó thì mỗi đương sự phải chịu án phí sơ thẩm tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được hưởng.

3. Trước khi mở phiên tòa, Tòa án tiến hành hòa giải; nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án thì họ chỉ phải chịu 50% mức án phí sơ thẩm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

4. Trong vụ án ly hôn thì nguyên đơn phải chịu án phí sơ thẩm, không phụ thuộc vào việc Tòa án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn. Trường hợp cả hai thuận tình ly hôn thì mỗi bên đương sự phải chịu một nửa án phí sơ thẩm.

5. Trong vụ án có đương sự được miễn án phí sơ thẩm thì đương sự khác vẫn phải nộp án phí sơ thẩm mà mình phải chịu theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.

6. Trường hợp vụ án bị tạm đình chỉ giải quyết thì nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm được quyết định khi vụ án được tiếp tục giải quyết theo quy định tại Điều này.”

Đọc thêm  

Chia sẻ hỏi đáp nghĩa vụ chứng minh thuộc về ai?

Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội

"Điều 79. Nghĩa vụ chứng minh

1. Phải đưa ra chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

2. Đương sự phản đối yêu cầu của người khác đối với mình phải chứng minh sự phản đối đó là có căn cứ và phải đưa ra chứng cứ để chứng minh.

3. Các cá nhân, tổ chức khởi kiện bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước hoặc yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác thì phải đưa ra chứng cứ để chứng minh cho việc khởi kiện, yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.

4. Đương sự có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh mà không đưa ra được chứng cứ hoặc không đưa ra đủ chứng cứ thì phải chịu hậu quả của việc không chứng minh được hoặc chứng minh không đầy đủ đó."

Thì trong tố tụng dân sự: đương sự; cá nhân, cơ quan tổ chức khởi kiện bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước hoặc yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác có nghĩa vụ chứng minh.

- Căn cứ theo Điều 63 Bộ luật tố tụng hình sự quy định:

"Điều 63. Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự

Khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án phải chứng minh:

1. Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội;

2. Ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích, động cơ phạm tội;

3. Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và những đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo;

4. Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra."

Thì trong tố tụng hình sự Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và tòa án có nghĩa vụ chứng minh.

2. Về việc anh bạn bị khởi kiện vì tội cố ý gây thương tích thì sẽ giải quyết theo tố tụng hình sự thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và tòa án có nghĩa vụ chứng minh.

Đọc thêm  

Pháp luật quy định về việc làm giả con dấu, hồ sơ

Hiện nay theo quy định của pháp luật tại điều 267 bộ luật hình sự về tội sử dụng giấy tờ giả như sau:

“ Điều 267. Pháp luật quy định về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức

1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó lừa dối làm tổn hại đến cá nhân, tông ty thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm:

A) Có tổ chức;
B) Phạm tội nhiều lần;
C) Gây hậu quả nghiêm trọng;
D) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bốn năm đến bảy năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.”.

Như vậy, việc sử dụng bằng giả được xem là có hành vi “sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ giả” là một điều cấm. Nhưng để xác định người sử dụng có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không thì phải xem xét mục đích của hành vi, nếu mục đích đó "nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân” thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 267 BLHS.

Điều 16: Vi phạm quy định về sử dụng và công khai thông tin cấp văn bằng, chứng chỉ

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi mua bán, sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả.

5. Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều này”

Đọc thêm  
I BUILT MY SITE FOR FREE USING